Chào mừng quý vị đến với Thư viện tài nguyên GD&ĐT Đắc Lắk.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: ST
Người gửi: Mai Đức Tâm (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:17' 17-11-2010
Dung lượng: 3.8 MB
Số lượt tải: 146
Nguồn: ST
Người gửi: Mai Đức Tâm (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:17' 17-11-2010
Dung lượng: 3.8 MB
Số lượt tải: 146
Số lượt thích:
0 người
Nhiệt liệt chào đón
Các thầy cô giáo đến dự giờ môn toán lớp 11A7
x
y
O
y2=2px
y=ax2
Tiết 10 Ôn tập chương I
Phép dời hình và phép đồng dạng
trong mặt phẳng
Sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các phép biến hình
k = -1
k = 1
k = 1
Phép biến hình
Phép dời hình
Phép tịnh tiến
Phép đồng dạng
Phép vị tự
Phép đối xứng trục
Phép đối xứng tâm
Phép quay
Phép đồng nhất
.
.
I
O
d
.
O1
.
O2
O3
.
.
O4
.
I`
Bài tập 1
Bài toán:
Cho tam giác ABC, có trực tâm H nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R
1.Tìm ảnh của H qua phép đối xứng trục BC, CA, AB
2.Tìm ảnh của H qua phép đối xứng tâm mà tâm lần lượt là M, N, P trong đó M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.
3.Chứng minh rằng các ảnh vừa dựng được ở câu 1, 2 đều thuộc đường tròn đã cho
4.Khi B, C cố định, điểm A chạy trên đường tròn. Tìm tập hợp điểm H là trực tâm của tam giác.
Hướng dẫn phần 1,2,3
Để chứng minh A` thuộc đường tròn ta chứng minh tứ giác ABA`C nội tiếp
Để chứng minh T thuộc đường tròn ta chứng minh AT là đường kính
Hướng dẫn phần 4
Dùng phép tịnh tiến
Dùng phép đối xứng tâm
Dùng phép đỗi xứng trục
Bài tập 2
Bài toán:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1 , 2) và đường thẳng d có phương trình 3x + y +1 = 0.
Tìm ảnh của A và d
a) Qua phép tịnh tiến véctơ V= (2 ; 1)
b) Qua phép đối xứng trục Oy
c) Qua phép đối xứng tâm O
d) Qua phép quay tâm O góc quay 900
Hướng dẫn ôn tập
Trả lời câu hỏi và làm bài tập trang 33-34 SGK
Câu hỏi trắc nghiệm
Bài học đến đây là kết thúc
XIN CHN THNH C?M ON QUí TH?Y Cễ GIO D D?N D?
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với 1 điểm M` xác định trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng đó , kí hiệu là f
( M` gọi là ảnh của M , M gọi là tạo ảnh của M`
Phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình
Phép đồng dạng theo tỉ số k ( k > 0 ) là phép biến hình f sao cho nếu M` = f(M) ,
N` = f(N) thì M`N` = k. MN
M(x , y)
M`(x`, y`)
Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến
Biểu thức toạ độ :
x` = x + a
y` = y + b
(a, b)
M
M`
M0
d
Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi biết trục đối xứng
Biểu thức toạ độ :
ĐOx: x` = x
y` =- y
Biểu thức toạ độ :
ĐOy: x` = - x
y` =y
M
M`
I
.
Phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm đối xứng
Biểu thức toạ độ :
x` = - x
y` = - y
M
M`
I
.
Chiều quay âm
α
M`
M
I
.
Chiều quay dương
α
Phép quay hoàn toàn xác định khi biết tâm quay và góc quay
.
I
M
M`
.
.
.
N
.
N`
Phép vị tự hoàn toàn xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
phép tịnh tiến
+ Kẻ đường kính COC` ta có AH = 2OM
+Qua phép tịnh tiến theo vectơ biến A thành H
Vậy quỹ tích H là đường tròn (O`) là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến
phép đối xứng tâm
+Kẻ đường kính AOT ta có BTCH là hình bình hành, nên H và T đối xứng nhau qua M
+Qua phép đối xứng tâm biến T thành H
Vậy quỹ tích H là (O`) là ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm M là trung điểm BC
phép đối xứng trục
+Tam giác BA`C và BHC bằng nhau (g.c.g)
+Từ đó H là đối xứng của A` qua BC
+Vậy phép đối xứng trục BC biến A` thành H
Vậy quỹ tích H là (O`) là ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng trục BC
Sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến V= (2 ; 1) ta có:
A`(1 ; 3), d`: 3x + y - 6 = 0
Hướng dẫn Bài tập 2
b)A(-1 ; 2 ); B( 0 ; -1) thuộc d, Qua phép đối xứng trục Oy có ảnh A`(1 ; 2), B` (0 ; -1) nên d` là đường thẳng qua A`, B` có dạng:
3x - y - 1 =0
(Có thể dùng biểu thức tọa độ)
Hướng dẫn Bài tập 2
c) Sử dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm ta có : A`(1 ; - 2), d` : 3x + y - 1 = 0
Hướng dẫn Bài tập 2
d) Tìm ảnh của 2 điểm thuộc đường thẳng d A`( -2 ; -1), B`(1 ; 0), đường thẳng d` có dạng: x - 3y - 1 = 0 (qua A` và B`)
Chú ý: B(0 ; 1) là điểm chọn tuỳ ý thuộc d
Hướng dẫn Bài tập 2
Các thầy cô giáo đến dự giờ môn toán lớp 11A7
x
y
O
y2=2px
y=ax2
Tiết 10 Ôn tập chương I
Phép dời hình và phép đồng dạng
trong mặt phẳng
Sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các phép biến hình
k = -1
k = 1
k = 1
Phép biến hình
Phép dời hình
Phép tịnh tiến
Phép đồng dạng
Phép vị tự
Phép đối xứng trục
Phép đối xứng tâm
Phép quay
Phép đồng nhất
.
.
I
O
d
.
O1
.
O2
O3
.
.
O4
.
I`
Bài tập 1
Bài toán:
Cho tam giác ABC, có trực tâm H nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R
1.Tìm ảnh của H qua phép đối xứng trục BC, CA, AB
2.Tìm ảnh của H qua phép đối xứng tâm mà tâm lần lượt là M, N, P trong đó M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.
3.Chứng minh rằng các ảnh vừa dựng được ở câu 1, 2 đều thuộc đường tròn đã cho
4.Khi B, C cố định, điểm A chạy trên đường tròn. Tìm tập hợp điểm H là trực tâm của tam giác.
Hướng dẫn phần 1,2,3
Để chứng minh A` thuộc đường tròn ta chứng minh tứ giác ABA`C nội tiếp
Để chứng minh T thuộc đường tròn ta chứng minh AT là đường kính
Hướng dẫn phần 4
Dùng phép tịnh tiến
Dùng phép đối xứng tâm
Dùng phép đỗi xứng trục
Bài tập 2
Bài toán:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1 , 2) và đường thẳng d có phương trình 3x + y +1 = 0.
Tìm ảnh của A và d
a) Qua phép tịnh tiến véctơ V= (2 ; 1)
b) Qua phép đối xứng trục Oy
c) Qua phép đối xứng tâm O
d) Qua phép quay tâm O góc quay 900
Hướng dẫn ôn tập
Trả lời câu hỏi và làm bài tập trang 33-34 SGK
Câu hỏi trắc nghiệm
Bài học đến đây là kết thúc
XIN CHN THNH C?M ON QUí TH?Y Cễ GIO D D?N D?
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với 1 điểm M` xác định trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng đó , kí hiệu là f
( M` gọi là ảnh của M , M gọi là tạo ảnh của M`
Phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình
Phép đồng dạng theo tỉ số k ( k > 0 ) là phép biến hình f sao cho nếu M` = f(M) ,
N` = f(N) thì M`N` = k. MN
M(x , y)
M`(x`, y`)
Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến
Biểu thức toạ độ :
x` = x + a
y` = y + b
(a, b)
M
M`
M0
d
Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi biết trục đối xứng
Biểu thức toạ độ :
ĐOx: x` = x
y` =- y
Biểu thức toạ độ :
ĐOy: x` = - x
y` =y
M
M`
I
.
Phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm đối xứng
Biểu thức toạ độ :
x` = - x
y` = - y
M
M`
I
.
Chiều quay âm
α
M`
M
I
.
Chiều quay dương
α
Phép quay hoàn toàn xác định khi biết tâm quay và góc quay
.
I
M
M`
.
.
.
N
.
N`
Phép vị tự hoàn toàn xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
phép tịnh tiến
+ Kẻ đường kính COC` ta có AH = 2OM
+Qua phép tịnh tiến theo vectơ biến A thành H
Vậy quỹ tích H là đường tròn (O`) là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến
phép đối xứng tâm
+Kẻ đường kính AOT ta có BTCH là hình bình hành, nên H và T đối xứng nhau qua M
+Qua phép đối xứng tâm biến T thành H
Vậy quỹ tích H là (O`) là ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm M là trung điểm BC
phép đối xứng trục
+Tam giác BA`C và BHC bằng nhau (g.c.g)
+Từ đó H là đối xứng của A` qua BC
+Vậy phép đối xứng trục BC biến A` thành H
Vậy quỹ tích H là (O`) là ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng trục BC
Sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến V= (2 ; 1) ta có:
A`(1 ; 3), d`: 3x + y - 6 = 0
Hướng dẫn Bài tập 2
b)A(-1 ; 2 ); B( 0 ; -1) thuộc d, Qua phép đối xứng trục Oy có ảnh A`(1 ; 2), B` (0 ; -1) nên d` là đường thẳng qua A`, B` có dạng:
3x - y - 1 =0
(Có thể dùng biểu thức tọa độ)
Hướng dẫn Bài tập 2
c) Sử dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm ta có : A`(1 ; - 2), d` : 3x + y - 1 = 0
Hướng dẫn Bài tập 2
d) Tìm ảnh của 2 điểm thuộc đường thẳng d A`( -2 ; -1), B`(1 ; 0), đường thẳng d` có dạng: x - 3y - 1 = 0 (qua A` và B`)
Chú ý: B(0 ; 1) là điểm chọn tuỳ ý thuộc d
Hướng dẫn Bài tập 2